Tiktok Downloader

Download and save Tiktok videos.

Uubusin o Tatalunin si Kabasic Challenge #fyp #foryou #foryourpage #foodvlog

Uubusin o Tatalunin si Kabasic Challenge #fyp #foryou #foryourpage #foodvlog

Trending

واقعة بغرام اجواء جده اليوم😩💙💙💙 #المكان_السري_#جده #جده_الان #جدة_الان🌊 #امطار_جده #jeddah
واقعة بغرام اجواء جده اليوم😩💙💙💙 #المكان_السري_#جده #جده_الان #جدة_الان🌊 #امطار_جده #jeddah
#bienvenido2025 #amorpropio #saludmental #paratiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii #fypp #fyp #tik_tok #frasesyreflexiones #tiktokviral #fouryou #paratiiii #amorpropio♡
#bienvenido2025 #amorpropio #saludmental #paratiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii #fypp #fyp #tik_tok #frasesyreflexiones #tiktokviral #fouryou #paratiiii #amorpropio♡
#itreantiktok🇪🇷🇪🇷habesha🥰🥰🥰 helen88888#ንመሃሃር♥️♥️ #ንዘናጋዕ♥️♥️ #🙏🇪🇷🥰🏵💔
#itreantiktok🇪🇷🇪🇷habesha🥰🥰🥰 helen88888#ንመሃሃር♥️♥️ #ንዘናጋዕ♥️♥️ #🙏🇪🇷🥰🏵💔
Lúc 8 giờ 30 ngày 4.7, xe chuyên dụng của Cơ quan CSĐT Bộ Công an xuất hiện trước nhà Bí thư huyện đảo Phú Quý, ở TP.Phan Thiết (Bình Thuận). Theo quan sát của PV Thanh Niên, lúc 8 giờ 30 phút ngày 4.7, 2 chiếc xe chuyên dụng Cơ quan CSĐT Bộ Công an (C01) xuất hiện trước nhà ông Nguyễn Ngọc, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận (P.Phú Thủy, TP.Phan Thiết). Khoảng 40 phút sau, 2 chiếc xe của Bộ Công an rời đi. Khoảng 9 giờ cùng ngày, một chiếc xe biển xanh khác có gắn còi hụ của cảnh sát xuất hiện trước ngôi nhà của ông Lê Quang Vinh, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện đảo Phú Quý (tại P.Xuân An, TP.Phan Thiết). Liên quan vụ án xảy ra tại Dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết (P.Phú Thủy, TP.Phan Thiết), ngày 1.3.2023, Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí". Tiếp đó, ngày 26.4.2024, Bộ Công an cho biết đã có quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam các bị can trong đó có cựu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Lê Tiến Phương. Các thuộc cấp của ông Lê Tiến Phương cùng bị bắt trong vụ án này gồm: Xà Dương Thắng, cựu Giám đốc Sở Xây dựng, cựu Bí thư Huyện ủy Bắc Bình; Đỗ Ngọc Điệp, cựu Chủ tịch UBND TP.Phan Thiết; Hồ Như Hải, cựu Phó giám đốc Công ty CP thông tin và thẩm định giá miền Nam - Chi nhánh Bình Thuận; Lê Anh Huy, nguyên Trưởng phòng Hành chính tổng hợp thuộc Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận; Nguyễn Văn Phong, cựu Phó giám đốc Sở Tài chính, Thường trực Hội đồng thẩm định giá đất, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận; Hồ Lâm, cựu Giám đốc Sở TN-MT Bình Thuận; Lê Nguyễn Thanh Danh, cựu Phó giám đốc Sở TN-MT Bình Thuận; Nguyễn Thanh Cho, cựu Chi cục trưởng Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận; Lê Nam Hưng, cựu Phó chi cục trưởng Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận; Phạm Duy Cường, cựu Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Kinh tế đất, Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận và Nguyễn Xuân Phong, cựu Phó cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bình Thuận... Tiếp đó, ngày 2.5, Cơ quan CSĐT Bộ Công an có văn bản gửi UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị rà soát, cung cấp thông tin và tạm dừng giao dịch tài sản của các bị can vừa bị khởi tố nêu trên. Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Ngọc khi còn đương chức phụ trách về giá và Hội đồng thẩm định giá đất. Còn ông Lê Quang Vinh, Bí thư, Chủ tịch UBND huyện đảo Phú Quý thời điểm vụ án xảy ra giữ chức vụ Phó chánh Văn phòng UBND tỉnh Bình Thuận. Hiện vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí" xảy ra tại dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết đang được C01 Bộ Công an thụ lý điều tra.#bocongan #binhthuan #xuhuong
Lúc 8 giờ 30 ngày 4.7, xe chuyên dụng của Cơ quan CSĐT Bộ Công an xuất hiện trước nhà Bí thư huyện đảo Phú Quý, ở TP.Phan Thiết (Bình Thuận). Theo quan sát của PV Thanh Niên, lúc 8 giờ 30 phút ngày 4.7, 2 chiếc xe chuyên dụng Cơ quan CSĐT Bộ Công an (C01) xuất hiện trước nhà ông Nguyễn Ngọc, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận (P.Phú Thủy, TP.Phan Thiết). Khoảng 40 phút sau, 2 chiếc xe của Bộ Công an rời đi. Khoảng 9 giờ cùng ngày, một chiếc xe biển xanh khác có gắn còi hụ của cảnh sát xuất hiện trước ngôi nhà của ông Lê Quang Vinh, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện đảo Phú Quý (tại P.Xuân An, TP.Phan Thiết). Liên quan vụ án xảy ra tại Dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết (P.Phú Thủy, TP.Phan Thiết), ngày 1.3.2023, Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí". Tiếp đó, ngày 26.4.2024, Bộ Công an cho biết đã có quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam các bị can trong đó có cựu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Lê Tiến Phương. Các thuộc cấp của ông Lê Tiến Phương cùng bị bắt trong vụ án này gồm: Xà Dương Thắng, cựu Giám đốc Sở Xây dựng, cựu Bí thư Huyện ủy Bắc Bình; Đỗ Ngọc Điệp, cựu Chủ tịch UBND TP.Phan Thiết; Hồ Như Hải, cựu Phó giám đốc Công ty CP thông tin và thẩm định giá miền Nam - Chi nhánh Bình Thuận; Lê Anh Huy, nguyên Trưởng phòng Hành chính tổng hợp thuộc Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận; Nguyễn Văn Phong, cựu Phó giám đốc Sở Tài chính, Thường trực Hội đồng thẩm định giá đất, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận; Hồ Lâm, cựu Giám đốc Sở TN-MT Bình Thuận; Lê Nguyễn Thanh Danh, cựu Phó giám đốc Sở TN-MT Bình Thuận; Nguyễn Thanh Cho, cựu Chi cục trưởng Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận; Lê Nam Hưng, cựu Phó chi cục trưởng Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận; Phạm Duy Cường, cựu Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Kinh tế đất, Chi cục Quản lý đất đai Bình Thuận và Nguyễn Xuân Phong, cựu Phó cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bình Thuận... Tiếp đó, ngày 2.5, Cơ quan CSĐT Bộ Công an có văn bản gửi UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị rà soát, cung cấp thông tin và tạm dừng giao dịch tài sản của các bị can vừa bị khởi tố nêu trên. Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, cựu Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Ngọc khi còn đương chức phụ trách về giá và Hội đồng thẩm định giá đất. Còn ông Lê Quang Vinh, Bí thư, Chủ tịch UBND huyện đảo Phú Quý thời điểm vụ án xảy ra giữ chức vụ Phó chánh Văn phòng UBND tỉnh Bình Thuận. Hiện vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí" xảy ra tại dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết đang được C01 Bộ Công an thụ lý điều tra.#bocongan #binhthuan #xuhuong
Chiều 12/6, tại trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp lãnh đạo chủ chốt để đánh giá về tình hình và kết quả công việc tháng 4, 5/2024 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Tham dự cuộc họp, có đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư; đồng chí Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng. Tại cuộc họp, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt đánh giá, 2 tháng qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã nỗ lực cố gắng đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực: Phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, công tác cán bộ và công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Nổi bật là chúng ta đã tổ chức thành công Hội nghị Trung ương 9; tổ chức Kỳ họp thứ 7 (đợt 1), Quốc hội khóa XV với nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là công tác cán bộ đã được thực hiện đồng bộ, kịp thời, được dư luận cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình cao; đã kiện toàn chức danh Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026; Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 và chức danh Thường trực Ban Bí thư khóa XIII; Trung ương đã bầu bổ sung 4 đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; đã kiện toàn nhân sự các tiểu ban chuẩn bị Đại hội XIV của Đảng, Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ ở Trung ương và một số ban chỉ đạo; kiện toàn và cho chủ trương kiện toàn các chức danh lãnh đạo một số cơ quan đảng, nhà nước. Tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực; kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm; thu ngân sách nhà nước tăng, tình hình tài chính-ngân sách nhà nước tiếp tục được cải thiện. Sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng; sản xuất nông nghiệp phát triển tốt; an ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá; thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài; tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực. Chính phủ đã hoàn thành, phê duyệt Quy hoạch 6 vùng kinh tế-xã hội; có nhiều giải pháp quyết liệt để tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; thúc đẩy các công trình, dự án quan trọng quốc gia, phát triển nhà ở xã hội, bình ổn thị trường vàng, thị trường tín dụng. Cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 về "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030" được quan tâm chỉ đạo thực hiện. Công tác an sinh xã hội tiếp tục được quan tâm. Bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, thông tin, tuyên truyền được đẩy mạnh với nhiều dấu ấn tốt, đặc biệt là các hoạt động và Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024); công tác phòng, chống dịch bệnh, thiên tai được tích cực triển khai... Các lĩnh vực kiểm tra, kỷ luật, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Hoạt động đối ngoại diễn ra thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam. #tongbithu #nguyenphutrong #xuhuong
Chiều 12/6, tại trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp lãnh đạo chủ chốt để đánh giá về tình hình và kết quả công việc tháng 4, 5/2024 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Tham dự cuộc họp, có đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư; đồng chí Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng. Tại cuộc họp, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt đánh giá, 2 tháng qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã nỗ lực cố gắng đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực: Phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, công tác cán bộ và công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Nổi bật là chúng ta đã tổ chức thành công Hội nghị Trung ương 9; tổ chức Kỳ họp thứ 7 (đợt 1), Quốc hội khóa XV với nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là công tác cán bộ đã được thực hiện đồng bộ, kịp thời, được dư luận cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình cao; đã kiện toàn chức danh Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026; Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 và chức danh Thường trực Ban Bí thư khóa XIII; Trung ương đã bầu bổ sung 4 đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; đã kiện toàn nhân sự các tiểu ban chuẩn bị Đại hội XIV của Đảng, Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ ở Trung ương và một số ban chỉ đạo; kiện toàn và cho chủ trương kiện toàn các chức danh lãnh đạo một số cơ quan đảng, nhà nước. Tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực; kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm; thu ngân sách nhà nước tăng, tình hình tài chính-ngân sách nhà nước tiếp tục được cải thiện. Sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng; sản xuất nông nghiệp phát triển tốt; an ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá; thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài; tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực. Chính phủ đã hoàn thành, phê duyệt Quy hoạch 6 vùng kinh tế-xã hội; có nhiều giải pháp quyết liệt để tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; thúc đẩy các công trình, dự án quan trọng quốc gia, phát triển nhà ở xã hội, bình ổn thị trường vàng, thị trường tín dụng. Cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 về "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030" được quan tâm chỉ đạo thực hiện. Công tác an sinh xã hội tiếp tục được quan tâm. Bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, thông tin, tuyên truyền được đẩy mạnh với nhiều dấu ấn tốt, đặc biệt là các hoạt động và Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024); công tác phòng, chống dịch bệnh, thiên tai được tích cực triển khai... Các lĩnh vực kiểm tra, kỷ luật, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Hoạt động đối ngoại diễn ra thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam. #tongbithu #nguyenphutrong #xuhuong
Tại buổi chia sẻ thông tin về tình hình nước Nga và hợp tác với Việt Nam, tổ chức ở trụ sở Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tại Hà Nội vào sáng 15-5, Đại sứ Nga tại Việt Nam Gennady Stepanovich Bezdetko cho biết hiện tại chưa thể thông báo về thời điểm chính xác Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ sang thăm Việt Nam, tuy nhiên chuyến thăm sẽ diễn ra "trong tương lai gần". Trước đó, ngày 26-3, Ban Đối ngoại Trung ương thông báo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chúc mừng ông Putin được bầu lại làm tổng thống Nga nhiệm kỳ 2024-2030, đồng thời chia buồn về vụ khủng bố ở Matxcơva hôm 22-3. Cũng trong cuộc điện đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Việt Nam trân trọng sự giúp đỡ to lớn của Liên bang Nga trong Liên Xô trước đây, cũng như ngày nay đối với đất nước và nhân dân Việt Nam. Nhân dịp này, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trân trọng mời Tổng thống Putin sớm thăm chính thức Việt Nam và ông Putin đã vui vẻ nhận lời. Ngày 28-3, trả lời câu hỏi của truyền thông nước ngoài về thông tin Tổng thống Putin thăm Việt Nam, phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng cho biết hai bên "đã thống nhất phối hợp thu xếp chuyến thăm vào thời điểm phù hợp". Sau đó vào ngày 2-5, trong cuộc họp báo tại Hà Nội, Đại sứ Nga tại Việt Nam Gennady Stepanovich Bezdetko đã nhắc lại việc ông Putin nhận lời mời thăm Việt Nam của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong cuộc điện đàm vào tháng 3. Tổng thống Putin từng 4 lần đến Việt Nam, trong đó có 3 lần trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức vào các năm 2001, 2006, 2013. Lần còn lại là vào năm 2017, khi ông đến Đà Nẵng để dự APEC do Việt Nam làm chủ nhà. #nga #putin #vietnam #xuhuong
Tại buổi chia sẻ thông tin về tình hình nước Nga và hợp tác với Việt Nam, tổ chức ở trụ sở Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tại Hà Nội vào sáng 15-5, Đại sứ Nga tại Việt Nam Gennady Stepanovich Bezdetko cho biết hiện tại chưa thể thông báo về thời điểm chính xác Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ sang thăm Việt Nam, tuy nhiên chuyến thăm sẽ diễn ra "trong tương lai gần". Trước đó, ngày 26-3, Ban Đối ngoại Trung ương thông báo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chúc mừng ông Putin được bầu lại làm tổng thống Nga nhiệm kỳ 2024-2030, đồng thời chia buồn về vụ khủng bố ở Matxcơva hôm 22-3. Cũng trong cuộc điện đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Việt Nam trân trọng sự giúp đỡ to lớn của Liên bang Nga trong Liên Xô trước đây, cũng như ngày nay đối với đất nước và nhân dân Việt Nam. Nhân dịp này, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trân trọng mời Tổng thống Putin sớm thăm chính thức Việt Nam và ông Putin đã vui vẻ nhận lời. Ngày 28-3, trả lời câu hỏi của truyền thông nước ngoài về thông tin Tổng thống Putin thăm Việt Nam, phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng cho biết hai bên "đã thống nhất phối hợp thu xếp chuyến thăm vào thời điểm phù hợp". Sau đó vào ngày 2-5, trong cuộc họp báo tại Hà Nội, Đại sứ Nga tại Việt Nam Gennady Stepanovich Bezdetko đã nhắc lại việc ông Putin nhận lời mời thăm Việt Nam của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong cuộc điện đàm vào tháng 3. Tổng thống Putin từng 4 lần đến Việt Nam, trong đó có 3 lần trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức vào các năm 2001, 2006, 2013. Lần còn lại là vào năm 2017, khi ông đến Đà Nẵng để dự APEC do Việt Nam làm chủ nhà. #nga #putin #vietnam #xuhuong
Ngày 2/7, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại thành phố Hưng Yên, nhằm thông báo về kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, cũng như lắng nghe, giải đáp kiến nghị của cử tri. Tại buổi tiếp xúc, các cử tri Hưng Yên đã nhiệt liệt chúc mừng Chủ tịch nước Tô Lâm được Quốc hội tín nhiệm bầu giữ cương vị mới. Các ý kiến của cử tri đều nhất trí đánh giá cao kết quả và nội dung của chương trình kỳ họp, đặc biệt là vấn đề liên quan đến công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhằm tiếp tục thể chế các chủ trương, nghị quyết của Đảng, góp phần hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực quản trị quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Cùng với đó, các cử tri đã nêu ra nhiều kiến nghị, đề xuất liên quan đến một số lĩnh vực được cử tri và người dân quan tâm, trong đó có vấn đề về phòng cháy chữa cháy; tháo gỡ chính sách tuyển dụng cán bộ công đoàn; bất cập trong việc thành lập văn phòng công chứng; một số vấn đề về xây dựng và ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên; cũng như những khó khăn khi cần tiếp cận thông tin quy hoạch xây dựng… Cử tri Chu Tiểu Bình, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, bày tỏ lo lắng trong bối cảnh nhiều vụ cháy nghiêm trọng liên tiếp xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản và mong muốn Quốc hội sớm xem xét sửa đổi, ban hành Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về Phòng cháy, chữa cháy, cũng như đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ con người, tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân. #tolam #hungyen #xuhuong
Ngày 2/7, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại thành phố Hưng Yên, nhằm thông báo về kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, cũng như lắng nghe, giải đáp kiến nghị của cử tri. Tại buổi tiếp xúc, các cử tri Hưng Yên đã nhiệt liệt chúc mừng Chủ tịch nước Tô Lâm được Quốc hội tín nhiệm bầu giữ cương vị mới. Các ý kiến của cử tri đều nhất trí đánh giá cao kết quả và nội dung của chương trình kỳ họp, đặc biệt là vấn đề liên quan đến công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhằm tiếp tục thể chế các chủ trương, nghị quyết của Đảng, góp phần hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực quản trị quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Cùng với đó, các cử tri đã nêu ra nhiều kiến nghị, đề xuất liên quan đến một số lĩnh vực được cử tri và người dân quan tâm, trong đó có vấn đề về phòng cháy chữa cháy; tháo gỡ chính sách tuyển dụng cán bộ công đoàn; bất cập trong việc thành lập văn phòng công chứng; một số vấn đề về xây dựng và ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên; cũng như những khó khăn khi cần tiếp cận thông tin quy hoạch xây dựng… Cử tri Chu Tiểu Bình, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, bày tỏ lo lắng trong bối cảnh nhiều vụ cháy nghiêm trọng liên tiếp xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản và mong muốn Quốc hội sớm xem xét sửa đổi, ban hành Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về Phòng cháy, chữa cháy, cũng như đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ con người, tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân. #tolam #hungyen #xuhuong
Sáng 4/7, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị 6 tháng đầu năm 2024. Trước khi hội nghị bắt đầu, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình bày Công văn số 10038 của Văn phòng Trung ương Đảng thông báo ý kiến của Bộ Chính trị về việc đồng ý phân công Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Bộ trưởng Bộ Công an cũng thông báo Quyết định 1292 của Bộ Chính trị về chỉ định tham gia Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với Thiếu tướng Trần Minh Tiến, Chánh Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an. Phát biểu khai mạc hội nghị, Bộ trưởng Lương Tam Quang cho biết, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức hội nghị 6 tháng đầu năm để cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Công an. Bên cạnh đó là dự thảo Báo cáo đánh giá tình hình công tác Công an 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm của Bộ Công an; dự thảo Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 48 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tình báo trong tình hình mới. Các đại biểu tại hội nghị cũng sẽ cho ý kiến sửa đổi, bổ sung Nghị định 01 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ Công an... Theo Bộ trưởng Bộ Công an, từ nay đến hết nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng và Đại hội đại biểu Đảng bộ Công an Trung ương lần thứ VII còn rất nhiều nhiệm vụ quan trọng mà Đảng ủy Công an Trung ương phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo. Trong đó, hội nghị lần này bàn một số nội dung quan trọng, đánh giá kết quả, kiểm điểm việc lãnh đạo thực hiện một số nhiệm vụ chính trị từ đầu năm đến nay; đề ra nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thực hiện nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, chương trình công tác năm 2024; đánh giá sơ kết việc thực hiện một số chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chính phủ liên quan đến công tác Công an và dự kiến sửa đổi, bổ sung chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị thuộc Bộ. Do vậy, Bộ trưởng Lương Tam Quang đề nghị các đại biểu tiếp tục thảo luận, cho ý kiến để chỉnh lý, hoàn thiện và thống nhất. #tolam #bocongan #xuhuong
Sáng 4/7, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị 6 tháng đầu năm 2024. Trước khi hội nghị bắt đầu, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình bày Công văn số 10038 của Văn phòng Trung ương Đảng thông báo ý kiến của Bộ Chính trị về việc đồng ý phân công Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Bộ trưởng Bộ Công an cũng thông báo Quyết định 1292 của Bộ Chính trị về chỉ định tham gia Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với Thiếu tướng Trần Minh Tiến, Chánh Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an. Phát biểu khai mạc hội nghị, Bộ trưởng Lương Tam Quang cho biết, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức hội nghị 6 tháng đầu năm để cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Công an. Bên cạnh đó là dự thảo Báo cáo đánh giá tình hình công tác Công an 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm của Bộ Công an; dự thảo Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 48 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tình báo trong tình hình mới. Các đại biểu tại hội nghị cũng sẽ cho ý kiến sửa đổi, bổ sung Nghị định 01 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ Công an... Theo Bộ trưởng Bộ Công an, từ nay đến hết nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng và Đại hội đại biểu Đảng bộ Công an Trung ương lần thứ VII còn rất nhiều nhiệm vụ quan trọng mà Đảng ủy Công an Trung ương phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo. Trong đó, hội nghị lần này bàn một số nội dung quan trọng, đánh giá kết quả, kiểm điểm việc lãnh đạo thực hiện một số nhiệm vụ chính trị từ đầu năm đến nay; đề ra nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp thực hiện nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, chương trình công tác năm 2024; đánh giá sơ kết việc thực hiện một số chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chính phủ liên quan đến công tác Công an và dự kiến sửa đổi, bổ sung chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị thuộc Bộ. Do vậy, Bộ trưởng Lương Tam Quang đề nghị các đại biểu tiếp tục thảo luận, cho ý kiến để chỉnh lý, hoàn thiện và thống nhất. #tolam #bocongan #xuhuong
@Tayná Cerqueira ⚡️ #edit #danca #dance
@Tayná Cerqueira ⚡️ #edit #danca #dance
“Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot và xây dựng phát triển đất nước. Đây là chân lý lịch sử, nhân dân hai nước cần phải hiểu rõ" - Thủ tướng Campuchia Hun Manet nhấn mạnh. Lễ kỷ niệm 47 năm "Hành trình hướng tới lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ" của Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Samdech Techo Hun Sen (20/6/1977 - 20/6/2024) diễn ra tại huyện Memot, tỉnh Tbong Khmum, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Hun Manet và sự tham dự của lãnh đạo cấp cao Chính phủ, Quốc hội, Thượng viện và hơn một ngàn đại biểu từ các địa phương và cơ quan trên cả nước Campuchia. Về phía Việt Nam có sự tham dự của Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng bộ Quốc phòng; Trung tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công An; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt; Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng và nhiều lãnh đạo các cơ quan trung ương, địa phương và tư lệnh một số quân khu liên quan. Nhấn mạnh về ý nghĩa của buổi lễ, Thủ tướng Hun Manet cho biết: Việc tổ chức lễ kỷ niệm lần thứ 47 "Hành trình hướng tới lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ" nhằm ghi nhớ những công lao to lớn của những người anh hùng, những người lính và nhân dân đã hi sinh xương máu vì dân tộc. Ông cũng cho rằng, lễ kỷ niệm này đã khẳng định về mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác chặt chẽ trên mọi lĩnh vực và lâu dài giữa Campuchia-Việt Nam. Theo Thủ tướng Hun Manet, người dân Campuchia sẽ luôn ghi nhớ về những hi sinh của người lính tình nguyện và chuyên gia Việt Nam khi giúp đỡ Campuchia giải phóng dân tộc. Lãnh đạo cấp cao Campuchia- Việt Nam vẫn thường nhắc tới lịch sử hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giành độc lập của hai nước. Thủ tướng Hun Manet nhấn mạnh, lịch sử đã chứng minh nếu không có "hành trình lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot" bắt đầu vào ngày 20/6/1977 và những sự kiện tiếp theo thì Campuchia không thể có ngày hôm nay. “Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot và xây dựng phát triển đất nước. Đây là chân lý lịch sử, nhân dân hai nước cần phải hiểu rõ"- Thủ tướng Hun Manet nói. Trước đó, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Hun Sen từng khẳng định, Tòa án quốc tế đã ra phán quyết lên án tội ác diệt chủng Khmer Đỏ và điều này cũng chứng minh tính đúng đắn của cuộc chiến chính nghĩa chống bè lũ Pol Pot; nhấn mạnh "khi hoạn nạn khó khăn mới biết ai là bạn tốt"; khẳng định luôn ghi nhớ và cảm ơn nhân dân và các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam đã hy sinh xương máu giúp Campuchia giải phóng đất nước, cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot để hồi sinh và phát triển đất nước. Ngày 20/6/1977, Trung tá Hunsen, Trung đoàn trưởng Vùng 21, khu đông Campuchia (nay là Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia) cùng đồng đội đã vượt qua biên giới Campuchia - Việt Nam để tìm kiếm sự giúp đỡ của Việt Nam, bắt đầu hành trình cách mạng cứu đất nước và nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng. Với sự giúp đỡ chí tình, trong sáng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, Trung tá Hunsen cùng đồng đội đã từng bước thành lập Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia (nay là Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia), cùng với quân tình nguyện Việt Nam tiến công đánh đổ hoàn toàn chế độ diệt chủng Pol Pot vào ngày 7/1/1979, cứu sống hàng triệu người dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng và xây dựng đất nước Campuchia phát triển như ngày hôm nay. #campuchia #vietnam #xuhuong
“Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot và xây dựng phát triển đất nước. Đây là chân lý lịch sử, nhân dân hai nước cần phải hiểu rõ" - Thủ tướng Campuchia Hun Manet nhấn mạnh. Lễ kỷ niệm 47 năm "Hành trình hướng tới lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ" của Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Samdech Techo Hun Sen (20/6/1977 - 20/6/2024) diễn ra tại huyện Memot, tỉnh Tbong Khmum, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Hun Manet và sự tham dự của lãnh đạo cấp cao Chính phủ, Quốc hội, Thượng viện và hơn một ngàn đại biểu từ các địa phương và cơ quan trên cả nước Campuchia. Về phía Việt Nam có sự tham dự của Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng bộ Quốc phòng; Trung tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công An; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt; Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng và nhiều lãnh đạo các cơ quan trung ương, địa phương và tư lệnh một số quân khu liên quan. Nhấn mạnh về ý nghĩa của buổi lễ, Thủ tướng Hun Manet cho biết: Việc tổ chức lễ kỷ niệm lần thứ 47 "Hành trình hướng tới lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ" nhằm ghi nhớ những công lao to lớn của những người anh hùng, những người lính và nhân dân đã hi sinh xương máu vì dân tộc. Ông cũng cho rằng, lễ kỷ niệm này đã khẳng định về mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác chặt chẽ trên mọi lĩnh vực và lâu dài giữa Campuchia-Việt Nam. Theo Thủ tướng Hun Manet, người dân Campuchia sẽ luôn ghi nhớ về những hi sinh của người lính tình nguyện và chuyên gia Việt Nam khi giúp đỡ Campuchia giải phóng dân tộc. Lãnh đạo cấp cao Campuchia- Việt Nam vẫn thường nhắc tới lịch sử hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giành độc lập của hai nước. Thủ tướng Hun Manet nhấn mạnh, lịch sử đã chứng minh nếu không có "hành trình lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot" bắt đầu vào ngày 20/6/1977 và những sự kiện tiếp theo thì Campuchia không thể có ngày hôm nay. “Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot và xây dựng phát triển đất nước. Đây là chân lý lịch sử, nhân dân hai nước cần phải hiểu rõ"- Thủ tướng Hun Manet nói. Trước đó, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Hun Sen từng khẳng định, Tòa án quốc tế đã ra phán quyết lên án tội ác diệt chủng Khmer Đỏ và điều này cũng chứng minh tính đúng đắn của cuộc chiến chính nghĩa chống bè lũ Pol Pot; nhấn mạnh "khi hoạn nạn khó khăn mới biết ai là bạn tốt"; khẳng định luôn ghi nhớ và cảm ơn nhân dân và các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam đã hy sinh xương máu giúp Campuchia giải phóng đất nước, cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot để hồi sinh và phát triển đất nước. Ngày 20/6/1977, Trung tá Hunsen, Trung đoàn trưởng Vùng 21, khu đông Campuchia (nay là Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia) cùng đồng đội đã vượt qua biên giới Campuchia - Việt Nam để tìm kiếm sự giúp đỡ của Việt Nam, bắt đầu hành trình cách mạng cứu đất nước và nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng. Với sự giúp đỡ chí tình, trong sáng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, Trung tá Hunsen cùng đồng đội đã từng bước thành lập Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia (nay là Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia), cùng với quân tình nguyện Việt Nam tiến công đánh đổ hoàn toàn chế độ diệt chủng Pol Pot vào ngày 7/1/1979, cứu sống hàng triệu người dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng và xây dựng đất nước Campuchia phát triển như ngày hôm nay. #campuchia #vietnam #xuhuong

Effortlessly download and enjoy your favorite TikTok videos anytime, anywhere with our user-friendly TikTok Video Downloader. Save, share, and relive the moments with ease!

A TikTok downloader is a simple tool that lets you save TikTok videos to your device. It's like taking a snapshot of your favorite TikTok moment and keeping it for later. No need to worry about losing that funny clip or catchy song - just download it and enjoy offline!

Features:

  • Easy to use: Most TikTok downloaders have a straightforward interface, making it simple for anyone to use.
  • Fast downloads: Quickly save your desired TikTok videos without waiting.
  • Various video formats: Choose the format that best suits your needs (e.g., MP4, MP3).
  • High-quality downloads: Preserve the original video quality as much as possible.
  • No watermark removal: While some premium versions might offer this feature, basic downloaders usually won't remove watermarks.
  • Compatibility: Works on different devices and operating systems (e.g., computers, smartphones).

In essence, a TikTok downloader is a handy tool for TikTok enthusiasts who want to keep their favorite content accessible offline.